Regarding the East Sea, ASEAN countries have affirmed in many difference occasions their stance over the years, striving to build the East Sea into a sea of peace and cooperation in the region and in the world.
PGS. TS, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2017-2021 và 2023-2027, đã đưa ra những đánh giá về tầm quan trọng của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 trong lịch sử phát triển của luật biển quốc tế.
According to the Vietnamese Ambassador, UNCLOS is and will be one of the most important achievements in the history of development of international law of the sea.
Trong vấn đề Biển Đông, Việt Nam thúc đẩy duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, giải quyết bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS). Quan điểm này của Việt Nam tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế.
Nhật Bản đánh giá cao vai trò của UNCLOS và Phán quyết của Tòa trọng tài trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
In the third quarter, under the rotating presidency of France, India and Ireland, the United Nations Security Council (UNSC) held 82 meetings at Ambassador level and beyond on rising issues and discussed a wide range of topics.
The nation’s consistent policy is that all maritime cooperation activities of countries need to comply with the provisions stipulated in the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS).
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất trong luật biển quốc tế, được xem là 'Hiến pháp cho các đại dương'.
Trong bài viết đăng trên Asia Times, nhóm tác giả Trần Hữu Duy Minh, Hoàng Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hải Duyên* đã phản bác lại quan điểm Việt Nam là quốc gia vi phạm luật quốc tế ở Biển Đông, bên cạnh Trung Quốc.
Canada và Nhật Bản vừa đưa ra các tuyên bố nhân kỷ niệm 5 năm Tòa trọng tài Thường trực ra phán quyết căn cứ vào Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) về tranh chấp chủ quyền Biển Đông. Trong khi đó, Canberra vẫn có ý định tham gia sâu hơn vào các hoạt động ở vùng biển quan trọng này.
Phán quyết Biển Đông đóng vai trò “dẫn đường” cho các nước liên quan trong cuộc đấu tranh vì một trật tự dựa trên luật lệ chứ không phải dựa trên “sức mạnh tạo ra công lý”.
Nhóm Bạn bè của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, với sự tham gia của gần 100 nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) vừa được thành lập theo sáng kiến do Việt Nam và Đức đưa ra.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở mức thấp nhất trong nhiều thập niên và Biển Đông được xem là tượng trưng cho sự cạnh tranh ảnh hưởng rộng lớn hơn giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới. Trong khi đó, các chuyên gia Nga cho rằng, phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) vào 7/2016 đã trở thành cột mốc quan trọng trong lịch sử tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và luật pháp quốc tế có vai trò tối thượng trong giải quyết các tranh chấp này.
Những quy định trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc đặc biệt với Điều 22 mở rộng phạm vi sử dụng vũ khí của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) với các tàu thuyền, tổ chức nước ngoài đặt ra nhiều thách thức đối với các quốc gia khác ở Thái Bình Dương và là một trong những nguyên do khiến tình hình trên Biển Đông ngày càng trở nên căng thẳng.
Sau hơn 2 tháng chính thức có hiệu lực, Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc tiếp tục thu hút sự chú ý của dư luận và gây nhiều tranh cãi, bất bình do có những điểm vi phạm Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).